Bài viết

MẸO TIẾT KIỆM ĐIỆN CHO MÁY LẠNH TRONG MÙA HÈ NÓNG BỨC

MẸO TIẾT KIỆM ĐIỆN CHO MÁY LẠNH TRONG MÙA HÈ NÓNG BỨC

Một khi máy có dấu hiệu lạnh kém hoặc không lạnh (bật trong 30 phút) thì nên tắt CP (cầu dao điện) ngay và gọi thợ sữa chữa tới xem xét: nguyên nhân dàn nóng, dàn lạnh bám bẩn nhiều, thiếu gas, gas bị xì đâu đó. Hoặc quạt dàn nóng bị hư/ hư board (mạch điều khiển) gây không lạnh. Điều này để lâu khiến Compressor (Máy NÉN ) chạy với chế độ quá tải -> cháy máy.
1) Vệ sinh và bảo dưỡng máy thường xuyên, định kỳ
- Đối với hộ gia đình thì trung bình 3-4 tháng/ Vệ sinh bảo trì 1 lần ( chạy 3-6 h/ngày)
- Đối với văn phòng hành chánh, trung tâm game, bưu điện, show room thì từ 2-3 tháng/ Vệ sinh bảo trì 1 lần ( luôn chạy 8-10 h/ngày)
Muốn tiết kiệm hơn thì nên sử dụng thêm quạt vừa làm thoáng phòng vừa làm nhiệt độ trong phòng đều hơn. Theo cách này sẽ tiết kiệm được từ 30 % - 40% tiền điện. Khoảng 1 – 3 tháng, bạn nên vệ sinh lưới lọc ở dàn lạnh (Cục trong nhà) một lần.
- LÝ DO : Cánh tản nhiệt, dàn nóng , dàn lạnh, có bị bụi bẩn và gas không đủ sẽ dẫn đến áp suất làm việc của hệ thống thay đổi => hiệu suất làm lạnh bị giảm, thời gian làm lạnh cho phòng sẽ lâu hơn, dẫn đến tiêu thụ điện nhiều hơn.
2) Chọn điều hòa có công suất phù hợp
- Theo chuẩn, cứ 1.000 BTU thì tải được 2m² là tối đa. Tức là, với phòng có diện tích 9 – 18 m², bạn có thể lắp điều hòa có công suất 9000 BTU/h, diện tích trong khoảng 15 – 24 m² cần dùng máy 12.000 BTU/h hay diện tích 24 – 35m² cần chọn loại 24.000 BTU…
3) Hạn chế sự trao đổi nhiệt với bên ngoài
- Bạn nên lắp đặt dàn nóng (cục ngoài Trời ) điều hòa ở những vị trí râm mát như phía Đông hoặc phía Bắc của ngôi nhà - nơi ít bị ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp hơn.
4) Hạn chế để điều hòa hoạt động cả ngày
- Hãy tắt điều hòa khi ra khỏi nhà, hoặc khi nhà đã mát đều. Ngoài ra, bạn cũng có thể sử dụng quạt thay thế để điều hòa nghỉ ngơi tránh quá tải.
5) Cần hạn chế bật, tắt nhiều lần
- Tắt bật thường xuyên, gây tác dụng ngược lại, khiến điện năng tiêu hoa nhiều hơn do máy lạnh cần rất nhiều năng lượng để khởi động lại. Vì vậy bạn để tiết kiệm điện khi dùng điều hòa, bạn nên giữ nhiệt độ phòng ở mức ổn định.
6) Đặt nhiệt độ hợp lý 
- Chỉ nên sử dụng điều hòa tại mức nhiệt trung bình từ 25-27 độ. Đây là mức nhiệt phù hợp với khí hâu của Việt Nam. Ngoài ra, tại mức nhiệt này cường độ làm việc của máy sẽ giảm nên sẽ tiết kiệm điện hơn.
7) Tăng nhiệt vào ban đêm
- Vào ban đêm, cơ thể con người không đòi hỏi mức nhiệt thấp. Hãy tắt điều hòa nhiệt độ khi ngủ hoặc tắt trước khi ngủ 1 - 2 giờ. Như vật sẽ giảm thời gian sử dụng, tiết kiệm tiền.

HÃY GỌI CHO CHÚNG TÔI ĐỂ ĐƯỢC PHỤC VỤ VÀ TƯ VẤN CHĂM SÓC BẠN TỐT NHẤT!
Đt: 091 5621 439 - 094 2512 268 

BẢNG MÃ LỖI VÀ CÁCH KHẮT PHỤC SỰ CỐ MÁY LẠNH


BẢNG MÃ LỖI VÀ CÁCH KHẮT PHỤC SỰ CỐ MÁY LẠNH


1.1.1 Lõi ở trên dàn lạnh

v A0: Lỗi của thiết bị bảo vệ bên ngoài
– Kiểm tra lại cài đặt và thiết bị kết nối bên ngoài
– Thiết bị không tương thích
– Lỗi bo dàn lạnh
v A1: Lỗi ở board mạch, E2
PROM. – Thay bo dàn lạnh
v A3: Lỗi ở hệ thống điều khiển mức nước xả (33H)
– Điện khoâng được cung cấp
– Kiểm tra công tắc phao.
– Kiểm tra bơm nước xả
– Kiểm tra đường ống nước xả có đảm bảo độ dốc không
– Lỗi bo dàn lạnh
– Lỏng dây kết nối
v A6: Motor quạt (MF) bị hỏng, quá tải
– Thay mô tơ quạt
– Lỗi kết nối dây giữa mô tơ quạt và bo dàn lạnh
v A7: Motor cánh đảo gió bị lỗi
– Kiểm tra mô tơ cánh đảo gió
– Cánh đảo gió bị kẹt
– Lỗi kết nối dây mô tơ Swing
– Lỗi bo dàn lạnh
v A9: Lỗi van tiết lưu điện tử (20E)
– Kiểm tra cuộn dây van tiết lưu điện tử, thân van
– Kết nối dây bị lỗi
– Lỗi bo dàn lạnh
v AF: Lỗi mực thoát nước xả dàn lạnh
– Kiểm tra đường ống thoát nước,
– PCB dàn lạnh.
– Bộ phụ kiện tùy chọn (độ ẩm)bị lỗi
v C4: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ (R2T) ở dàn trao đổi nhiệt
– Kiểm tra cảm biến nhiệt độ đường ống gas lỏng
– Lỗi bo dàn lạnh
v C5: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ (R3T) đường ống gas hơi
– Kiểm tra cảm biến nhiệt độ đường ống ga hơi
– Lỗi bo dàn lạnh
v C9: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ (R1T) gió hồi
– Kiểm tra cảm biến nhiệt độ gió hồi
– Lỗi bo dàn lạnh.
v CJ: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ trên remote điều khiển.
– Lỗi cảm biến nhiệt độ của điều khiển
– Lỗi bo romote điều khiển

1.1.2 Lõi ở trên dàn nóng

v E1: Lỗi của board mạch
– Thay bo mạch dàn nóng
v E3: Lỗi do sự tác động của công tắc cao áp
– Kiểm tra áp suất cao dẫn tới tác động của công tắc áp suất cao
– Lỗi công tắc áp suất cao
– Lỗi bo dàn nóng
– Lỗi cảm biến áp lực cao
– Lỗi tức thời (như do mất điện đột ngột)
v E4: Lỗi do sự tác động của cảm biến hạ áp
– Áp suất thấp bất thường (<0,07Mpa)
– Lỗi cảm biến áp suất thấp
– Lỗi bo dàn nóng
– Van chặn không được mở
v E5: Lỗi do động cơ máy nén inverter
– Máy nén inverter bị kẹt, bị dò điện, bị lỗi cuộn dây
– Dây chân lock bị sai (U, V, W)
– Lỗi bo biến tần
– Van chặn chưa mở
– Chênh lệch áp lực cao khi khởi động ( >0.5 Mpa)
v E6: Lỗi do máy nén thường bị kẹt hoặc bị quá dòng
– Van chặn chưa mở
– Dàn nóng không giải nhiệt tốt
– Điện áp cấp không đúng
– Khởi động từ bị lỗi
– Hỏng máy nén thường
– Cảm biến dòng bị lỗi
v E7: Lỗi ở mô tơ quạt dàn nóng
– Lỗi kết nối quạt và bo dàn nóng
– Quạt bị kẹt
– Lỗi mô tơ quạt dàn nóng
– Lỗi bo biến tần quạt dàn nóng
v F3: Nhiệt độ đường ống đẩy không bình thường
– Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt độ ống đẩy
– Cảm biến nhiệt độ ống đẩy bị lỗi hoặc sai vị trí
– Lỗi bo dàn nóng
v H7: Tín hiệu từ mô tơ quạt dàn nóng không bình thường
– Lỗi quạt dàn nóng
– Bo Inverter quạt lỗi
– Dây truyền tín hiệu lỗi
v H9: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ (R1T) gió bên ngoài
– Kiểm tra cảm biến nhiệt độ gió ra dàn nóng bị lỗi
– Lỗi bo dàn nóng
v J2: Lỗi ở đầu cảm biến dòng điện
– Kiểm tra cảm biến dòng bị lỗi
– Bo dàn nóng bị lỗi
v J3: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ đường ống gas đi (R31T~R33T)
– Lỗi cảm biến nhiệt độ ống đẩy
– Lỗi bo dàn nóng
– Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt độ
v J5: Lỗi ở đầu cảm biến nhiệt độ (R2T) đường ống gas về
– Lỗi cảm biến nhiệt độ ống hút
– Lỗi bo dàn nóng
– Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt độ
v J9: Lỗi cảm biến độ quá lạnh (R5T)
– Lỗi cảm biến độ quá lạnh R5T
– Lỗi bo dàn nóng
v JA: Lỗi ở đầu cảm biến áp suất đường ống gas đi
– Lỗi cảm biến áp suất cao
– Lỗi bo dàn nóng
– Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt độ hoặc vị trí sai
v JC: Lỗi ở đầu cảm biến áp suất đường ống gas về
– Lỗi cảm biến áp suất thấp
– Lỗi bo dàn nóng
– Lỗi kết nối của cảm biến nhiệt độ hoặc vị trí sai

1.1.3 Lõi phần biến tầng

v L4: Lỗi do nhiệt độ cánh tản nhiệt bộ biến tần tăng
– Nhiệt độ cánh tản nhiệt tăng cao (≥93°C)
– Lỗi bo mạch
– Lỗi cảm biến nhiệt độ cánh tản nhiệt
v L5: Máy nén biến tần bất thường
– Hư cuộn dây máy nén Inverter
– Lỗi khởi động máy nén
– Bo Inverter bị lỗi
v L8: Lỗi do dòng biến tần không bình thường
– Máy nén Inverter quá tải
– Lỗi bo Inverter
– Máy nén hỏng cuộn dây (dò điện, dây chân lock…)
– Máy nén bị lỗi
v L9: Lỗi do sự khởi động máy nén biến tần
– Lỗi máy nén Inverter
– Lỗi dây kết nối sai(U,V,W,N)
– Không đảm bảo chênh lệch áp suất cao áp và hạ áp khi khơi động
– Van chặn chưa mở
– Lỗi bo Inverter
v LC: Lỗi do tín hiệu giữa bo Inverter và bo điều khiển
– Lỗi do kết nối giữa bo Inverter và bo điều khiển dàn nóng
– Lỗi bo điều khiển dàn nóng
– Lỗi bo Inverter
– Lỗi bộ lọc nhiễu
– Lỗi quạt Inverter
– Kết nối quạt không đúng
– Lỗi máy nén
– Lỗi mô tơ quat
v P4: Lỗi cảm biến tăng nhiệt độ cánh tản nhiệt Inverter
– Lỗi cảm biến nhiệt độ cánh tản nhiệt
– Lỗi bo Inverter
v PJ: Lỗi cài đặt công suất dàn nóng
– Chưa cài đặt công suất dàn nóng
– Cài đặt sai công suất dàn nóng khi thay thế bo dàn nóng

1.1.4 Lõi hệ thống

v U0: Cảnh báo thiếu ga
– Thiếu ga hoặc ngẹt ống ga (lỗi thi công đường ống)
– Lỗi cảm biến nhiệt (R4T, R7T)
– Lỗi cảm biến áp suất thấp
– Lỗi bo dàn nóng A1P
v U1: Ngược pha, mất pha
– Nguồn cấp bị ngược pha
– Nguồn cấp bị mất pha
– Lỗi bo dàn nóng
v U2: Không đủ điện áp nguồn hoặc bị tụt áp nhanh
– Nguồn điện cấp không đủ
– Lỗi nguồn tức thời
– Mất pha
– Lỗi bo Inverter
– Lỗi bo điều khiển dàn nóng
– Lỗi dây ở mạch chính
– Lỗi máy nén
– Lỗi mô tơ quạt
– Lỗi dây truyền tín hiệu
v U3: Lỗi do sự vận hành kiểm tra không dược thực hiện
– Chạy kiểm tra lại hệ thống
v U4: Lỗi do đường truyền tín hiệu giữa các dàn lạnh và dàn nóng
– Dây giữa dàn lạnh- dàn nóng, dàn nóng- dàn nóng bị đứt, ngắn mạch hoặc đấu sai (F1,F2)
– Nguồn dàn nóng hoặc dàn lạnh bị mất
– Hệ thống địa chỉ không phù hợp
– Lỗi bo dàn lạnh
– Lỗi bo dàn nóng
v U5: Lỗi do đường truyền tín hiệu giữa dàn lạnh và remote
– Kiểm tra đường truyền giữa dàn lạnh và remote
– Kiểm tra lại cài đặt nếu 1 dàn lạnh sử dụng 2 remote
– Lỗi bo remote
– Lỗi bo dàn lạnh
– Lỗi có thể xảy ra do nhiễu
v U7: Lỗi truyền tín hiệu giữa các dàn nóng
– Kiểm tra kết nối giữa dàn nóng và Adapter điều khiển C/H
– Kiểm tra dây tín hiệu giữa dàn nòng với dàn nóng
– Kiểm tra bo mạch dàn nóng
– Lỗi Adapter điều khiển Cool/Heat
– Adapter điều khiển Cool/Heat không tương thích
– Địa chỉ không đúng(dàn nóng và Adapter điều khiển C/H)
v U8: Lỗi đường truyền tín hiệu giữa các remote “M” và ”S”
– Kiểm tra lại dây truyền tín hiệu giữa remote chính và phụ
– Lỗi bo remote
– Lỗi kết nối điều khiển phụ
v U9: Lỗi do đường truyền tín hiệu giữa các dàn lạnh và dàn nóng trong cùng một hệ thống
– Kiểm tra lại Dây truyền tín hiệu bên trong và bên ngoài hệ thống
– Kiểm tra lại van tiết lưu điện tử trên dàn lạnh của hệ thống
– Lỗi bo dàn lạnh của hệ thống
– Lỗi kết nối giữa dàn nóng và dàn lạnh
v UA: Lỗi do vượt quá số dàn lạnh, v.v…
– Kiểm tra lại số lượng dàn lạnh
– Lỗi bo dàn nóng
– Không tương thích giữa dàn nóng và dàn lạnh
– Không cài đặt lại bo dàn nóng khi tiến hành thay thế
v UC: Trùng lặp địa chỉ ở remote trung tâm. – Kiểm tra lại địa chỉ của hệ thống và cài đặt lại
v UE: Lỗi do đường truyền tín hiệu giữa remote điều khiển trung tâm và dàn lạnh
– Kiểm tra tín hiệu giữa dàn lạnh và điều khiển trung tâm
– Lỗi truyền tín hiệu của điều khiển chủ (master)
– Lỗi bo điều khiển trung tâm
– Lỗi bo dàn lạnh
v UF: Hệ thống lạnh chưa được lắp đúng, không tương thích dây điều khiển/đường ống gas
– Kiểm tra tín hiệu giữa dàn lạnh và dàn nóng
– Lỗi bo dàn lạnh
– Van chặn chưa mở
– Không thực hiện chạy kiểm tra hệ thống
v UH: Sự cố về hệ thống, địa chỉ hệ thống gas không xác định
– Kiểm tra tín hiệu dàn nóng- dàn lạnh, dàn nóng- dàn nóng
– Lỗi bo dàn lạnh
– Lỗi bo dàn nóng

LẮP ĐẶT DÀN NÓNG HỆ THỐNG MÁY LẠNH TRUNG TÂM VRV, VRF

LẮP ĐẶT DÀN NÓNG HỆ THỐNG MÁY LẠNH TRUNG TÂM VRV, VRF

1. Những chú ý khi chuẩn bị bệ đỡ dàn nóng
Đỡ máy bằng bệ đỡ có chiều rộng tối thiểu là 66 mm
Khi gắn đệm cao su, gắn vào toàn bộ bề mặt chịu lực của bệ đỡ
Độ dày tốt nhất của bu lông bệ đỡ tính từ bề mặt bệ đỡ là 20mm.


2. Dự phòng khoảng cách đủ để sửa chưa và bảo dưỡng
Các khoảng không gian xung qanh lắp đặt dàn nóng như sau:


VÌ SAO QUÝ KHÁCH HÀNG CHỌN CHÚNG TÔI

VÌ SAO QUÝ KHÁCH HÀNG CHỌN CHÚNG TÔI

DAKATECHS được thành lập bởi những kĩ sư tài năng, nhiệt  huyết và có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực cơ điện. Lĩnh vực hoạt động chính của DAKATECHS đó là:
1.  Nhận thiết kế, vẽ shopdrawing, làm dự toán hệ cơ điện trên phần mềm Revit Mep, Autocad. Mô  phỏng 3D trên Revit hệ kết cấu, kiến trúc, M&E của tòa nhà khách sạn, chung cư, cao ốc, nhà  xưởng, nhà phố.
2.  Nhận lắp đặt, bảo trì và sửa chữa máy lạnh dân dụng, máy lạnh công nghiệp, hệ thống điều hòa  không khí trung tâm Water Chiller, VRV, VRF.
  Tiêu chí của DAKATECHS lấy chí phí rẻ và chất lượng dịch vụ tốt nhất lên hàng đầu. Đến với DAKATECHS quý  khách sẽ giảm đi một khoản chi phí đáng kể trong vấn đề tìm kiếm, tuyển dụng, đào tạo và quản lý nhân
sự trong lĩnh vực M&E cho công ty mà vẫn đem lại lợi nhuận và sự phát triển bền vững sau này.
  Ứng dụng mạnh mẽ phần mềm Revit Mep trong thiết kế, vẽ shopdrawing và dự toán M&E nên rút ngắn thời  gian  làm  việc  đáng kể.  Khách hàng sẽ  nhận được  bản vẽ  thiết  kế,  shopdrawing chuyên nghiệp, những mô hình 3D đẹp mắt, đúng kỹ thuật.
  Với đội ngũ các kỹ sư am hiểu về các tiêu chuẩn thiết kế, thi công M&E, đặc điệt thành thạo Revit  Mep,  Autocad  và  các  phần  mềm  chuyên  dụng  cùng  đội  thi  công  chuyên  nghiệp  trong  lĩnh  vực M&E. Chúng tôi  tự tin và cam kết sẽ mang lại sự hài lòng cho quý khách hàng !
Chúng tôi sẽ hỗ trợ quý khách hàng trong vấn đề đào tạo nhân  viên sử dụng thành thạo phần mềm Revit Mep trong thời gian ngắn nhất. Đặc biệt, DAKATECHS hỗ trợ hết mình cho những bạn đang là sinh viên, sinh viên mới ra trường.
  👉 Hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn:

BIỆN PHÁP THI CÔNG HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG GAS ĐIỀU HÒA TRUNG TÂM VRV, VRF

BIỆN PHÁP THI CÔNG HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG GAS ĐIỀU HÒA TRUNG TÂM VRV, VRF




1. LẮP ĐẶT ĐƯỜNG ỒNG GAS

Mục đích
Ngăn ngừa quá tải ở từng khu vực do dãn nở
Ngăn ngừa quá tải ở các đoạn nối do dản nở
Ngăn ngừa ảnh hưởng đến độ chống nước do dãn nở
     Đỡ ống gas nhánh và đoạn cong
 -      Đỡ phía xung quanh dàn lạnh
A+B+C = 300- > 500
Đỡ gần lỗ xuyên tường
Tuân thủ 3 nguyên tắc:
1. khô
2. Sạch
3. Kín
 Cách bảo vệ bọc kín
địa điểm
thời gian thực hiện công việc
phương pháp bảo vệ bọc kín
ngoài trời
1 tháng hoặc hơn
hàn kín
dưới 1 tháng
hàn kín hoặc dán keo
trong nhà
không xem xét
hàn kín hoặc dán keo
-
Phương pháp kẹp
 Phương pháp băng kín
Là phương pháp bọc kín hai đầu ống đồng bằng băng keo vinyl.

- Xử lý ống

a)     Loe ống

Đây là phương pháp nối ống đồng có đường kính 15.9 mm hoặc nhỏ hơn vào máy điều hòa

 Dụng cụ

Quy trình công việc

           -           Cắt ống
Dùng dụng cụ cắt ống xoay chiều trái.
Đưa lưỡi dao cắt vào thân ống từng ít một theo mỗi lần xoay.
           -           Xử lý bề mặt ống
Dùng dũa để loại bỏ các ba via ở đầu vết cắt.
Dùng dao khoét hoặc dao nạo để loại bỏ ba via ở phần trong của ống.
Tiếp tục dùng dũa để loại bỏ ba via ở đầu vết cắt.
Tiếp tục dùng dao khoét hoặc dao nạo để loại bỏ ba via ở phần trong của ống.
Khi xử lý bề mặt cắt, luôn dốc ống xuống để tránh làm mạc kim loại rơi vào trong ống.
           -           Làm loe ống
Lắp đai ốc vào trong ống trước khi loa.
Chắc chắn kích cỡ phần loe trong khoảng cho phép
Uốn ống
Một số dụng cụ dùng để uốn ống là dụng cụ dùng điện, thủy lực, đòn bẩy, và bánh cóc.
Trong thực tế chủ yếu dùng đoàn bẩy.
Dụng cụ
Quy trình công việc
           -           Kích thước uốn tùy thuộc vào việc uốn từ bên trái hay bên phải




Đo kích thước sau khi uốn từ đầu ống bên trái hoặc bên phải.
Cho ống vào dụng cụ uốn, căn đoạn cuối phần cán theo dấu chỉ “0” của mức kẹp.
Căn dấu chỉ trên ống theo dấu ‘R’ hoặc ‘L’ trên cán bằng cách dịch chuyển ống.
Dùng cán uốn ống theo mức độ cần thiết.
Uốn ống từ từ để tránh bị nếp gấp hoặc bị biến dạng ở đường công phía trong ống.
  Nếu trên cán không có dấu ‘L’.
Đánh dấu kích cở sau khi uốn từ đầu bên trái.
Cho ống đồng vào dụng cụ uốn.
Căn đoạn cuối phần cán theo dấu chỉ ‘0’ của mức kẹp.
Cho một ống cùng cỡ vào khe của dụng cụ kẹp sao cho ống nằm song song với mức kẹp. căn cứ cho đường trục giữa của ống đó trùng vớ dấu chỉ trên ống kia.
Dùng cán uốn ống theo mức độ cần thiết.
Nong ống
Hai ống lạnh có thể được nối với nhau bằng cách dãn rộng một đầu ống, sau đó cho ống kia vào trong đầu ống đó và hàn mối nối kết lại.
Hai ống lạnh có thể được nối với nhau bằng cách dãn rộng một đầu ống, sau đó cho ống kia vào trong đầu ống đó và hàn mối nối kết lại.
           -           Dụng cụ

           -           Quy trình công việc
Dùng dao nạo hoặc dao khoét để loại bỏ ba via ở đầu vết cắt.
Nhẹ nhàng dãn phần dầu ống
Đưa toàn bộ ống kia vào phòng đầu ống, kẹp đoàn bẩy lại để dãn ống.


Xoay ống để lấy ống ra.
-  Hàn ống
Hàn là phương pháp sử dụng một kim loại có nhiệt độ chảy thấp hơn nhiệt độ chảy của kim lạo hàn hoặc sử dụng hợp kim của những kim loại này gọi là chất hàn để kết nối hai kim loại này alij với nhau mà không làm chảy chúng. Để đốt chảy chất hàn, dùng ngọn lửa khí oxy và khí cháy ( ví dụ axetylen, propane)
Dụng cụ để hàn


- Quy trình công việc

Kiểm tra thích hợp khoảng hở giữa ống và chỗ nối

Thổi ni tơ khi hàn

Mục đích

Trong lúc hàn một lớp oxit lớn sẽ tạo ra ở mặt trong của ống. chưa kể những bộ phận khác, lớp oxit này có thể bắt kín van tiết lưu, ống dẫn và đầu vào của máy nén làm ngăn cảng sự hoạt động bình thường. để ngăn ngừa điều này cần thay thế khí oxy trong ống bằng ni tơ khi hàn.
Cách kết nối


Hiệu chỉnh khí ni tơ ở áp suất 0.02 Mpa hoặc tương tự như vậy
- Gia nhiệt sơ bộ
Năm điểm quan trọng khi gia nhiệt sơ bộ
Điểm 1 : Đốt nóng 2 phần kim loại được hàn điều nhau. (ống trong, ống ngoài, và toàn chu vi)


Điểm 2: đốt nóng đến nhiệt độ thích hợp cho kim loại phủ (chất hàn)
640 - > 780 0c ( khi phần kim loại được hàn chuyển từ đỏ đen sang đỏ)
Điểm 3: điều chỉnh lửa hàn và cường dộ lửa
Hàn bằng lửa nhỏ (dùng ngọn lửa cacbon hóa khoảng 5 cm)
Thay đổi cường độ lửa tùy theo kích cỡ của phần kim loại được hàn.
Điểm 4: góc độ ngọn lửa
Để góc độ ngọn lửa từ 80 - > 850 


Điểm 5: kiểm tra bằng mắt
Khoảng cách từ đầu ngọn lửa cac bon hóa
Vị trí ngọn lửa
Hướng ngọn lủa
- Hàn phủ kim loại
Năm điểm quan trọng trong hàn phủ kim loại
Điểm 1: xác định khoảng cần phủ kim loại

Điểm 2: Xác định độ lớn của luồn lửa hàn



Điểm 3: đốt chảy đầu thanh kim loại phủ
-  Bộ chia gas( REFNET)